Góc nhìn pháp lý về một số hiện tượng xã hội liên quan đến việc mua bán hoa cây cảnh

29/07/2021 21:20

Gần đây xuất hiện một số các giao dịch, mua bán chuyển nhượng cây cảnh thông qua các trang mạng xã hội và trở thành một trong những vấn đề nổi cộm  được xã hội quan tâm.

      Bên cạnh những mặt tích cực góp phần lưu thông vào dòng chảy kinh tế và là một trong những nhân tố thúc đẩy sự phát triển nhiều mô hình kinh doanh phù hợp trong xu thế hội nhập phát triển công nghiệp 4.0 làm cho nền kinh tế thị trường trở nên đa dạng hơn thì vẫn tồn tại những mặt tiêu cực tác động và ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều vấn đề kể cả vấn đề an ninh, trật tự kinh tế trong đời sống gây nên sự bức xúc và mối lo ngại sâu sắc cho cơ quan quản lý nhà nước và những người làm ăn chân chính.

lan-dot-bien-2-1627568278.jpg
Các thương vụ chuyển nhượng lan đột biến từ vài tỷ, vài chục tỷ, thậm chí và vai trăm tỷ

Minh chứng cho những nhận định trên đó là việc một số đối tượng hoặc một nhóm người lợi dụng sự nhẹ dạ của một số người dân để thực hiện các hành vi lừa đảo trong một số giao dịch liên quan đến cây cảnh thông qua hình thức thổi giá bán trên thị trường hoặc tạo ra những thông tin sai lệch khi thực hiện các hoạt động mua bán cây cảnh vì lợi dụng vào sự nhẹ dạ của người khác hoặc dựa vào hiện tượng “hot trend” trên các phương tiện thông tin để lừa đảo nhằm mục đích trục lợi. Để hiểu rõ động cơ và mục đích mà nhóm các đối tượng này thường sử dụng chúng ta sẽ tiếp cận vấn đề từ khái niệm từ đó hiểu rõ bản chất vấn đề nhằm tìm biện pháp xử lý để bảo vệ những giao dịch hợp pháp cũng như nâng cao công tác quản lý của nhà nước và hạn chế việc hình thành một nhóm tội phạm mới xâm phạm đến quyền sở hữu trong đời sống và một cơ chế quản lý để bảo vệ những nhà làm vườn chân chính trong xu thế phát triển tất yếu hiện nay của nền kinh tế.

          Thứ nhất, hành vi lừa đảo[1]

          Trong cuộc sống kể cả trong giao tiếp hằng ngày chúng ta nghe rất nhiều đến cụm từ hành vi lừa đảo. Thế nên để hiểu rõ được cụm từ này theo tôi phải xem xét đến nội hàm của khái niệm để làm rõ bản chất của vấn đề khi đề cập đến một hành vi của bất kỳ một chủ thể nào mà chúng ta cho rằng chủ thể đó đang thực hiện hành vi lừa đảo. Vậy thế nào là hành vi lừa đảo và các thành tố cấu thành khái niệm này được hiểu như thế nào? Để xác định phạm trù của khái niệm, trước hết chúng ta cần phải tìm hiểu từng thành tố cấu tạo nên cụm từ mà chúng ta đề cập đến theo đúng bản chất của hiện tượng.

          Theo từ điển tiếng Việt[2] “hành vi” có nghĩa được hiểu là cách ứng xử được biểu thị bằng lời nói, cử chỉ hành động, việc làm biểu hiện bên ngoài của một người; “Lừa đảo” được hiểu nôm na là hành vi gian dối, đánh lừa người khác để làm người khác tin nhằm thực hiện những mục đích vụ lợi.

          Dưới góc độ khoa học pháp lý hành vi lừa đảo là một thuật ngữ pháp lý đề cập đến một nhóm tội phạm xâm phạm về quyền sở hữu tài sản của người khác được quy định trong bộ luật hình sự. Theo đó tội lừa đảo được hiểu là “Hành vi dùng thủ đoạn gian dối làm cho chủ sở hữu, người quản lý tài sản tin nhầm giao tài sản cho người phạm tội để chiếm đoạt tài sản đó”.

          Về cơ sở lý luận của hành vì lừa đảo: Hành vi lừa đảo là một trong những nhóm tội phạm phổ biến trong nhóm tội xâm phạm đến quyền sở hữu đã được quy định cụ thể tại Điều 174 Bộ luật Hình sự năm 2015 và bộ Luật hình sự sửa đổi năm 2017[3].

Trong thời gian gần đây một số hiện tượng lừa đảo khá phổ biến như: lừa đảo trong lĩnh vực ngân hàng; lừa đảo trong lĩnh vực tài chính; lừa đảo trong lĩnh vực chứng khoán; bất động sản, facebook; xuất khẩu lao động, tin nhắn sms, Vishing,….. Vậy cách thức các đối tượng thực hiện hành vi lừa đảo đó như thế nào khi mà phương tiện truyền thông, các kênh thông tin xã hội ngày càng phát triển, nhận thức của con người cũng ngày càng được nâng cao. Để hiểu rõ cách thức thực hiện hành vi phải xem xét đến nhiều yếu tố liên quan về mặt khách quan, chủ quan của nhóm đối tượng khi thực hiện hành vi phạm tội, cụ thể:

Về mặt khách quan, các đối tượng thực hiện hành vi lừa đảo bằng hình thức tiếp cận người khác thông qua nhiều hình thức, cụ thể một là tiếp cận thông qua hình thức bên ngoài (biểu hiện bằng cách đầu tư về ngoại hình nhằm thể hiện sự thành đạt của mình) đánh vào lòng tham của người khác; hai là giả dạng hoặc hóa trang những người uy tín, chức vụ, quyền hạn đánh vào lòng tin của người khác thậm chí còn làm giả chữ ký của người có chức vụ quyền hạn để thực hiện hành vi lừa đảo khi xác định đúng mục tiêu; ba là sử dụng những lời nói gian dối như thuyết trình, giới thiệu hoặc quảng cáo rất hay về sản phẩm nhằm để thuyết phục người khác xác lập giao dịch nhưng thực tế thông tin lại không đúng về bản chất của sự vật, đối tượng như đã đề cập.

Ngoài ra, một nhóm đối tượng còn lợi dụng vào sự hiếu kỳ của người khác mà tạo ra những kịch bản hết sức công phu thông qua các hội thảo, các chương trình hội nghị, các buổi đấu giá với một kịch bản hoàn chỉnh và có đội “chim mồi” để nhằm để giăng cầu “con mồi”. Từ những mặt khách quan mà chúng tôi đề cập ở trên có thể thấy được rằng đặc điểm chung nhất về mặt khách quan của hành vi lừa đảo đó là người phạm tội chỉ có một hành vi duy nhất là chiếm đoạt tài sản nhưng việc chiếm đoạt bằng thủ đoạn gian dối.

Về mặt khách thể của hành vi lừa đảo: Xâm phạm đến quan hệ sở hữu của người khác mà không xâm phạm đến quan hệ nhân thân.

Về mặt chủ quan của tội phạm: lỗi cố ý trực tiếp của chủ thể để thực hiện hành vi phạm tội

Về mặt chủ thể khi thực hiện hành vi phạm tội: Chủ thể thực hiện hành vi phạm tội từ đủ 16 tuổi trở lên có năng lực trách nhiệm hình sự.

Vậy đối với hành vi lừa đảo có phải chịu trách nhiệm hình sự hay không? Các chế tài liên quan đến nhóm đối tượng xâm phạm quyền sở hữu sẽ bị xử lý như thế nào? Về vấn đề này tùy theo mức độ của hành vi mà có thể bị xử lý theo quy định của pháp luật hành chính (phạt vi phạm hành chính quy định tại Điều 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình[4]) hoặc có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại điều 174 BLHS năm 2015, BLHS sửa đổi bổ sung năm 2017.

          Thứ hai, các loại hợp đồng và giao dịch dân sự hợp pháp các hoạt động kinh doanh 

          Như chúng ta đã biết khi xác lập bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản về giao kết hợp đồng. Vì hợp đồng có nghĩa cơ sở pháp lý thể hiện sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự[5]. Do đó, đối với các giao dịch liên quan đến cây cảnh chúng ta có thể xác lập giao dịch bằng hợp đồng hay không và có quy định nào riêng đối với hợp đồng trong lĩnh vực này không. Trên thực tế trong đời sống xã hội xuất hiện rất nhiều loại hợp đồng ví như hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng cầm cố, thế chấp, hợp đồng tặng cho tài sản, hợp đồng kinh doanh bất động sản, hợp đồng chuyển nhượng dự án, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng lao động và thậm chí hợp đồng trong lĩnh vực xây dựng cũng được xem là một dạng của hợp đồng dân sự[6]. Do đó, đối với các giao dịch liên quan đến cây cảnh cho dù là một hình thức đơn thuần được xác lập giữa người bán và người mua nhằm để chuyển dịch cây cảnh từ người này qua người khác cũng được xem là một dạng hợp đồng.

Tóm lại có thể khẳng định rằng nền kinh tế có bao nhiêu lĩnh vực kinh doanh mà pháp luật cho phép thì sẽ có bấy nhiêu loại hợp đồng phù hợp để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của các bên.

Như đề cập ở trên để được xem là giao dịch dân sự thì cần phải tuân thủ những nguyên tắc nào? Về khái niệm có thể hiểu rằng “Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”[7]. Có nghĩa là chúng ta đang đề cập đến hai hành vi một là hợp đồng hai là hành vi pháp lý đơn phương. Vậy để giao dịch dân sự của các bên được coi là hợp pháp thì các thỏa thuận giao dịch dân sự này phải nằm trong phạm vi cho phép của pháp luật dân sự nói chung và pháp luật chuyên ngành nói riêng.

Đứng dưới gốc độ pháp lý, giao dịch dân sự đó phải đáp ứng các điều kiện chung của pháp luật dân sự, cụ thể: (i) Đảm bảo hợp đồng và giao dịch dân sự phải được giao kết dựa trên các nguyên tắc cơ bản tại Điều 3 BLDS 2015; (ii) Đáp ứng về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự tại Điều 117 BLDS 2015: Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự; Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện và Hình thức giao dịch phù hợp với quy định của pháp luật (bằng lời nói, hành vi hay bằng văn bản); (iii) Không thuộc các trường hợp vô hiệu theo quy định của pháp luật từ Điều 122 đến Điều 130 BLDS 2015, Điều 407, 408 BLDS 2015.

Ngoài việc đáp ứng các điều kiện chung thì giao dịch đó phải đáp ứng các điều kiện riêng của pháp luật chuyên ngành cụ thể quy định của pháp luật thương mại, luật xây dựng, Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp, Luật đất đai, luật nhà ở…) như về phạm vi phạt vi phạm (ví dụ Luật Thương mại giới hạn mức phạt là 8% giá trị vi phạm, %...); năng lực hành vi và năng lực pháp luật của Người tham gia giao dịch; điều kiện về hình thức (chẳng hạn như quy định đối với giao dịch về nhà ở bắt buộc phải bằng văn bản, phải công chứng theo quy định) hoặc quy định về điều kiện sử dụng ngoại tệ trong hợp đồng khi giao kết và việc mua bán cây cảnh cũng phải đáp ứng những yêu cầu nói trên.

Như vậy, các hành vi giao dịch liên quan đến cây cảnh đặc biệt lan đột biến đang tồn tại trên thị trường thời gian qua xuất phát chung có thể xem như đó là một giao dịch dân sự. Vậy giao dịch dân sự này có đáp ứng được các điều kiện quy định của pháp luật hành chưa khi mà đối tượng giao dịch của hợp đồng là một loại cây cảnh khá đặc biệt bị đột biến về gen. Nhưng cách thức giao dịch, hình thức giao dịch và các yếu tố liên quan đến bảo vệ quyền của các bên tham gia giao dịch hiện chưa có bất kỳ cơ sở pháp lý nào phù hợp. Vậy trong trường hợp tranh chấp dựa vào những tiêu chí nào để giải quyết tranh chấp khi chưa có bất kỳ cơ sở nào được hình thành nhất là các giao dịch liên quan đến (Kie….).

Hơn nữa, nếu sản phẩm đã gọi là đột biến tức là có một sự thay đổi về cấu trúc Gen mà thường do yếu tố tự nhiên tác động. Nhưng hiểu trong trường hợp này thì đột biến lại có sự tác động trực tiếp của con người vậy thì cần phải có những tiêu chí riêng để hình thành nên cơ sở thỏa thuận của hợp đồng nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động kể cả những giao dịch liên quan đến nó trở nên minh bạch nhất là trong giai đoạn chuyển tiếp nghị định …cần phải có những hướng dẫn kịp thời phù hợp để bảo vệ các bên khi xác lập giao dịch nhằm đảm bảo tính pháp lý cho một hình thức kinh doanh đang được thị trường quan tâm.

Thứ ba, về thuế đối với lĩnh vực hoa cây cảnh

Căn cứ theo quy định tại Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ, Thuế liên quan trong lĩnh vực cây cảnh được quy định như sau:

Theo quy định tại Điều 4 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 “sản phẩm trồng trọt kể cả trường hợp chỉ qua sơ chế thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT ngoại trừ các trường hợp mua bán, chuyển nhượng thì mức thuế suất thuế GTGT 10% theo quy định tại Điều 10. Thuế suất này áp dụng kể cả trong trường hợp nhập khẩu (Các mức thuế suất thuế GTGT nêu tại Điều 10, Điều 11 được áp dụng thống nhất cho từng loại hàng hóa, dịch vụ ở các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia công hay kinh doanh thương mại)”.

Căn cứ theo quy định tại khoản 2b Điều 13 hướng dẫn về phương pháp tính thuế trực tiếp trên giá trị gia tăng “2. Số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng bằng tỷ lệ % nhân với doanh thu áp dụng như sau: Tỷ lệ % để tính thuế GTGT trên doanh thu được quy định theo từng hoạt động như sau: Phân phối, cung cấp hàng hoá: 1%; Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu: 5%; Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hoá, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: 3%; Hoạt động kinh doanh khác: 2%”.

Căn cứ theo quy định tại khoản 5 Điều 5 quy định về Các trường hợp không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT5. Doanh nghiệp, hợp tác xã nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ bán sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, hải sản chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường cho doanh nghiệp, hợp tác xã ở khâu kinh doanh thương mại không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT. Trên hoá đơn GTGT, ghi dòng giá bán là giá không có thuế GTGT, dòng thuế suất và thuế GTGT không ghi, gạch bỏ. Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ bán sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường cho các đối tượng khác như hộ, cá nhân kinh doanh và các tổ chức, cá nhân khác thì phải kê khai, tính nộp thuế GTGT theo mức thuế suất 5% hướng dẫn tại khoản 5 Điều 10 Thông tư này. Hộ, cá nhân kinh doanh, doanh nghiệp, hợp tác xã và tổ chức kinh tế khác nộp thuế GTGT theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT khi bán sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường ở khâu kinh doanh thương mại thì kê khai, tính nộp thuế GTGT theo tỷ lệ 1% trên doanh thu”.

Căn cứ theo quy định tại Khoản 1, khoản 2 Điều 12 quy định về phương pháp khấu trừ thuế. “1. Phương pháp khấu trừ thuế áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hoá đơn, chứng từ bao gồm:

a) Cơ sở kinh doanh đang hoạt động có doanh thu hàng năm từ bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ một tỷ đồng trở lên và thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hoá đơn, chứng từ, trừ hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp hướng dẫn tại Điều 13 Thông tư này;

b) Cơ sở kinh doanh đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế, trừ hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp hướng dẫn tại Điều 13 Thông tư này

2. Doanh thu hàng năm từ một tỷ đồng trở lên làm căn cứ xác định cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ theo hướng dẫn tại điểm a khoản 1 Điều này là doanh thu bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT và được xác định như sau:

Đồng thời, căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 4 Thông tư 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 của BTC Hướng dẫn về thuế giá trị gia tăng và quản lý thuế tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12  tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Do đó, căn cứ các quy định nêu trên, ví dụ như là Công ty hoạt động trong ngành nghề kinh doanh chính là dịch vụ duy trì chăm sóc cảnh quan, cung cấp cây trồng cho các công trình thì:

“1. Trường hợp áp dụng phương pháp khấu trừ thuế GTGT:

- Đối với dịch vụ duy trì chăm sóc cảnh quan: Mức thuế suất GTGT là 10% theo hướng dẫn tại Điều 11 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính.

- Đối với hoạt động bán cây xanh: Trường hợp cây do Công ty tự trồng bán cho các công trình thì hoạt động này thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT theo hướng dẫn tại khoản 1 Điều 4 Thông  tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính;

+ Trường hợp cây do Công ty thu mua của các hộ nông dân để bán cho các công trình thì khi bán ra thuộc đối tượng không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT; nếu Công ty thu mua cây để bán cho các hộ, cá nhân kinh doanh thì mức thuế suất thuế GTGT áp dụng là 5% theo hướng dẫn tại khoản 5 Điều 5 Thông  tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính.

2. Trường hợp áp dụng phương pháp tính trực tiếp trên GTGT:

- Đối với dịch vụ duy trì chăm sóc cảnh quan: Trường hợp Công ty nộp thuế theo phương pháp trực tiếp trên GTGT thì thuế GTGT được áp dụng là 5% tính trực tiếp trên doanh thu theo hướng dẫn tại khoản 2b Điều 13 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính.

- Trường hợp Công ty thu mua của hộ dân trực tiếp nuôi trồng khi bán sản phẩm trồng trọt thì kê khai, tính nộp thuế GTGT theo tỷ lệ 1% trên doanh thu.

Căn cứ theo quy định nói trên, các nghĩa vụ liên quan đến thuế đối với hoạt động kinh doanh cây cảnh đã được quy định khá rõ chi tiết cho từng hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực cây cảnh đặc biệt là thuế GTGT. Tuy nhiên đứng dưới góc độ nghiên cứu thì hiện tại các quy định về thuế đặc biệt thuế TNCN, thuế đối với các hộ kinh doanh cá thể vẫn tồn tại nhiều vấn đề cần phải xem xét, điều chỉnh lại cho phù hợp. Ví như nói đến các giao dịch liên quan đến cây cảnh như lan đột biến….thì thuế TNCN của các chủ nhà vườn như thế nào? Khấu trừ ra làm sao với chi phí? Đánh giá giá trị thực để làm căn cứ tính thuế dựa trên những tiêu chí nào? Có những quy chuẩn riêng chưa?

Cho đến thời điểm hiện tại số lượng nộp thuế TNCN đối với lĩnh vực kinh doanh cây cảnh đặc biệt các dạng như lan đột biến vẫn còn là một con số khá nhỏ và chưa có một cơ quan nào thống kê chính xác số lượng mặc dù Tổng cục thuế đã có văn bản hướng dẫn, đôn đốc các cục thuế địa phương tăng cường thu thuế trong lĩnh vực này nhưng đến nay vướng mắc này vẫn chưa được giải quyết. Người nộp thuế và số tiền nộp thuế trong thời gian vừa qua vẫn là một ẩn số mà không có cơ quan nào cung cấp chính xác số liệu? Đặc biệt đối với các giao dịch liên quan đến Kie nhất là sản phẩm giao dịch được xem như một loại tài sản hình thành trong tương lai[8] thì sẽ quy định như thế nào để phù hợp với thực tiễn mặc dù gần đây nhất Tổng cục thuế đã ban hành công văn số 833/TCT-DNNCN ngày 25/3/2021 hướng dẫn về vấn đề thuế thu nhập cá nhân. Việc định giá để áp mức thuế suất thuế TNCN được dựa trên quy định nào của pháp luật nhất là đối với tài sản hình thành trong tương lai mà BLDS năm 2015 đã đề cập tới? Liệu đã có cơ quan thẩm định giá nào được cơ quan thuế mời để định giá hay chưa? trường hợp nếu có cơ quan thẩm định giá được mời bản thân những người thẩm định dựa vào cơ sở, phương pháp nào để định giá đối với tài sản hình thành trong tương lai đối với cây cảnh ? Chưa kể đến trường hợp giao kết hợp đồng dạng bao tiêu sản phẩm đối với cây cảnh sẽ là tài sản hình thành trong tương lai đã được đưa vào BLDS năm 2015 thì việc tính thuế sẽ áp dụng như thế nào? Định giá đối với sản phẩm nhất là các giao dịch về Kie sẽ dựa vào tiêu chí nào để định giá? Hơn nữa, đối với giao dịch cây cảnh là tài sản hình thành trong tương lai thì có được cầm cố thế chấp hay không? Và tiêu chí nào để cầm cố?

Thứ tư, về việc đưa tin sai sự thật gây ảnh hưởng đến uy tín của cá nhân, tổ chức và gây thiệt hại cho người sản xuất kinh doanh thì xử lý vi phạm ra sao?

          Gần đây rất nhiều thông tin liên quan đến các giao dịch về lan đột biến với mức giá khủng liên tục được xuất hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng. Liệu những thông tin nói trên có đúng bản chất sự việc của các giao dịch được xác lập thực trên thực tế hay không? Trường hợp những thông tin được đăng tải theo trào lưu “hot trend” nếu không đúng thực tế thì có bị xử phạt vi phạm hành chính hay có chế tài nào xử lý hay không? Về cơ sở pháp lý dựa vào quy định nào? Cách thức và hình thức được xử lý như thế nào để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi phát hiện những thông tin liên quan được đăng tải không đúng với sự thật.

Về điều này, căn cứ quy định tại Điểm d, khoản 1, Điều 8 Luật An ninh mạng (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019) quy định hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng như sau: “Thông tin sai sự thật gây hoang mang trong Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác”. Do đó, như phân tích đối với hành vi lừa đảo trước đó, hành vi “Đưa tin sai sự thật gây ảnh hưởng đến uy tín của cá nhân, tổ chức và gây thiệt hại cho người sản xuất kinh doanh” tùy theo mức độ vi phạm có thể bị xử phạt theo quy định của pháp luật hành chính (phạt vi phạm hành chính) hoặc có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu hành vi đó thỏa mãn các điều kiện cần và điểu kiện đủ theo quy định của pháp luật, cụ thể:

Đối với trường hợp hành vi vi phạm gây hậu quả không nghiêm trọng thì chủ thể thực hiện hành vi vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP với mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng và có thể lên tới 30.000.000 đồng kèm theo các biện pháp khắc phục hậu quả như: Buộc gỡ bỏ thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn hoặc thông tin vi phạm pháp luật do thực hiện hành vi vi phạm. Trường hợp cá nhân vi phạm thì mức phạt tiền bằng 1/2 mức phạt tiền đối với tổ chức.

Đối với trường hợp hành vi vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng và nếu thỏa các dấu hiệu cấu thành tội phạm về mặt khách thể, mặt khách quan, chủ thể và mặt chủ quan theo quy định của pháp luật hình sự thì bị xử lý theo quy định tại Điều 156 Bộ luật Hình sự đã được sửa đổi, bổ sung nếu xác định được chính xác người tung tin đồn thất thiệt có tính chất vu khống thì xử lý theo quy định tại. Người phạm tội vu khống có thể bị phạt tù từ 3 tháng đến 7 năm. Nếu trường hợp không xác định được chính xác người tung tin đồn thất thiệt mà chỉ xác định được người đưa tin lên mạng thì áp dụng theo quy định tại Điều 288 Bộ luật Hình sự đã được sửa đổi, bổ sung về tội “Đưa lên mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet những thông tin trái với quy định của pháp luật”.

Hành vi xâm phạm theo quy định của luật này nếu gây hậu quả nghiêm trọng có thể bị phạt tù từ 6 tháng đến 7 năm tù. Ngoài hình thức xử phạt hành chính hoặc hình sự như đề cập ở trên, người thực hiện hành vi vi phạm nếu gây thiệt hại cho người khác thì còn phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín (ví dụ bồi thường về chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; về thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút; bồi thường một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu hoặc bồi thường cho thiệt hại khác do luật quy định) theo quy định tại Điều 584 Bộ luật dân sự 2015.

Thứ năm, những lưu ý trong giao dịch dân sự, nhất là những giao dịch qua mạng xã hội

Hiện nay, kinh doanh trên mạng xã hội là rất phổ biến, tỉ lệ mua sắm trực tuyến đang ở mức cao và là nhu cầu tất yếu của nền kinh tế. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh đột biến của các giao dịch qua mạng xã hội và cách thức mua sắm đa dạng này đã dẫn đến nhiều rủi ro có thể xảy ra và theo đó có nhiều hệ lụy phát sinh về mặt pháp lý nhất là đối với người tiêu dùng do các biện pháp quản lý và các chế tài xử lý vẫn còn nhiều thiếu sót, không theo kịp với sự phát triển của xã hội.

Các vấn đề có có thể gặp phải như: nguồn gốc hàng hóa khó kiểm soát; lừa đảo hoặc gian dối về thông tin, chất lượng hàng hóa; rủi ro về thời gian giao hàng; hàng nhận được bị vỡ, hỏng; mất hàng; chỉ được mở xem hàng sau khi đã thanh toán, cơ chế giải quyết tranh chấp khi giao dịch được xác lập đơn thuần bằng lệnh đặt hàng.

Trên thực tế cho đến thời điểm hiện tại, pháp luật chỉ đưa ra những quy định điều chỉnh một khía cạnh nhỏ của các giao dịch điện tử thông qua hình thức pháp luật về thương mại điện tử và các quy định liên quan đến việc kiểm soát đối với các sàn thương mại điện tử. Theo đó, đối với các giao dịch được thực hiện thông qua sàn thương mại điện tử thường các rủi ro có thể được giảm thiểu ở một mức độ cho phép vì có sự bảo hộ một phần nào bằng những quy định pháp luật đồng thời bản thân các sàn thương mại điện tử đa phần đều có chức năng đặt hàng trực tuyến và cho phép giao dịch được hoàn tất trên môi trường mạng từ khâu đặt hàng cho đến khâu vận chuyển và giao hàng. Trong khi đó, các giao dịch trực tuyến khác đang xảy ra thị trường trong thời gian vừa qua liên quan đến cây cảnh trong đó có lan đột biến lại có nguy cơ rủi ro cao khi pháp luật hiện vẫn chưa ban hành những quy định chặt chẽ để nâng cao công tác quả lý và giám sát mà chủ yếu do người mua và người bán liên hệ trực tiếp với nhau để hoàn thành giao dịch thương mại.

Về vấn đề này, để lọai trừ những rủi ro theo quan điểm của tôi khi xác lập các giao dịch qua mạng hoặc các kênh thông tin khác chưa chính thức cần phải chú ý nhiều vấn đề, tìm hiểu kỹ sản phẩm, thông tin nhà cung cấp để khi xác lập các giao dịch sẽ không gặp phải những trở ngại khách quan cũng như tránh những thiệt hại có thể xảy ra sau khi hoàn thành giao dịch. Hơn nữa, chỉ có những cơ chế quản lý chặt chẽ thì mới giảm thiểu những thiệt hại xảy ra và hạn chế đến mức thấp nhất các hành vi tiêu cực gây ảnh hưởng đến tâm lý người tiêu dùng và trật tự xã hội trong xu thế phát triển hội nhập của công nghiệp 4.0 cũng như thúc đẩy mọi thành phần phát triển kinh tế theo đúng định hướng của đảng và nhà nước.


[1] Xem, Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017; Xem, Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự hiện hành (Sửa đổi, bổ sung năm 2017), TS Nguyễn Đức Mai, NXB Chính trị quốc gia sự thật.

[2] vtudien.com/viet-viet/dictionary

[3] Điều 174. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;

b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;

d) Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ;

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;

d) Tái phạm nguy hiểm;

đ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

e) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:

a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;

b) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

[5] Điều 385 BLDS năm 2015

[6] Khoản 1 Điều 2 Nghị định 7/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015.

[7] Điều 116 BLDS 2015

[8] Quy định của BLDS 2015 số 91/2015/QH13 được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 10 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 (BLDS 2015) có nhiều sửa đổi, bổ sung trong đó có quy định về tài sản hình thành trong tương lai.

Theo quy định tại Điều 105. Tài sản

  1. Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản
  2.  Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.”
  3. “Điều 108. Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai

……….

2. Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm:

a) Tài sản chưa hình thành;

b) Tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch.”

Với sự liệt kê này cho thấy BLDS đã tiếp cận theo hướng mở rộng gồm nhiều nhóm đối tượng (1) Tài sản chưa hình thành; (2) Tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch. Ngoài cách mô tả trên, BLDS 2015 không còn quy định nào khác chi tiết hóa đặc điểm pháp lý của tài sản hình thành trong tương lai. Đồng thời, BLDS 2015 đã pháp điểm hóa quy định của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ về giao dịch bảo đảm đã được thực tiễn kiểm nghiệm bằng quy định tại Điều 295, cụ thể như sau:

“Điều 295. Tài sản bảo đảm

1. Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu.

2. Tài sản bảo đảm có thể được mô tả chung, nhưng phải xác định được.

3. Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai.
4. Giá trị của tài sản bảo đảm có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.”
Thực tiễn áp dụng, quy định này có thể sẽ tạo nên nhiều cách hiểu về tài sản hình thành trong tương lai. Ví dụ: Một tài sản mới chỉ được hình thành trên ý tưởng hay hợp đồng giao dịch hay cây Lan đột biến có được coi
tài sản hình thành trong tương lai không? Hay nói cách khác, ở giai đoạn nào của quá trình hình thành tài sản, tài sản đó được xác định là tài sản chưa hình thành nhưng sẽ hình thành trong tương lai? Thuế tính ở giai đoạn đó như thế nào hay tính thuế ngay từ khi giao kết hợp đồng???

 

thành trong tương lai[1] thì sẽ quy định như thế nào để phù hợp với thực tiễn mặc dù gần đây nhất Tổng cục thuế đã ban hành công văn số 833/TCT-DNNCN ngày 25/3/2021 hướng dẫn về vấn đề thuế thu nhập cá nhân. Việc định giá để áp mức thuế suất thuế TNCN được dựa trên quy định nào của pháp luật nhất là đối với tài sản hình thành trong tương lai mà BLDS năm 2015 đã đề cập tới? Liệu đã có cơ quan thẩm định giá nào được cơ quan thuế mời để định giá hay chưa? trường hợp nếu có cơ quan thẩm định giá được mời bản thân những người thẩm định dựa vào cơ sở, phương pháp nào để định giá đối với tài sản hình thành trong tương lai đối với cây cảnh ? Chưa kể đến trường hợp giao kết hợp đồng dạng bao tiêu sản phẩm đối với cây cảnh sẽ là tài sản hình thành trong tương lai đã được đưa vào BLDS năm 2015 thì việc tính thuế sẽ áp dụng như thế nào? Định giá đối với sản phẩm nhất là các giao dịch về Kie sẽ dựa vào tiêu chí nào để định giá? Hơn nữa, đối với giao dịch cây cảnh là tài sản hình thành trong tương lai thì có được cầm cố thế chấp hay không? Và tiêu chí nào để cầm cố?

Thứ tư, về việc đưa tin sai sự thật gây ảnh hưởng đến uy tín của cá nhân, tổ chức và gây thiệt hại cho người sản xuất kinh doanh thì xử lý vi phạm ra sao?

          Gần đây rất nhiều thông tin liên quan đến các giao dịch về lan đột biến với mức giá khủng liên tục được xuất hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng. Liệu những thông tin nói trên có đúng bản chất sự việc của các giao dịch được xác lập thực trên thực tế hay không? Trường hợp những thông tin được đăng tải theo trào lưu “hot trend” nếu không đúng thực tế thì có bị xử phạt vi phạm hành chính hay có chế tài nào xử lý hay không? Về cơ sở pháp lý dựa vào quy định nào? Cách thức và hình thức được xử lý như thế nào để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi phát hiện những thông tin liên quan được đăng tải không đúng với sự thật.

Về điều này, căn cứ quy định tại Điểm d, khoản 1, Điều 8 Luật An ninh mạng (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019) quy định hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng như sau: “Thông tin sai sự thật gây hoang mang trong Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác”. Do đó, như phân tích đối với hành vi lừa đảo trước đó, hành vi “Đưa tin sai sự thật gây ảnh hưởng đến uy tín của cá nhân, tổ chức và gây thiệt hại cho người sản xuất kinh doanh” tùy theo mức độ vi phạm có thể bị xử phạt theo quy định của pháp luật hành chính (phạt vi phạm hành chính) hoặc có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu hành vi đó thỏa mãn các điều kiện cần và điểu kiện đủ theo quy định của pháp luật, cụ thể:

Đối với trường hợp hành vi vi phạm gây hậu quả không nghiêm trọng thì chủ thể thực hiện hành vi vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP với mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng và có thể lên tới 30.000.000 đồng kèm theo các biện pháp khắc phục hậu quả như: Buộc gỡ bỏ thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn hoặc thông tin vi phạm pháp luật do thực hiện hành vi vi phạm. Trường hợp cá nhân vi phạm thì mức phạt tiền bằng 1/2 mức phạt tiền đối với tổ chức.

Đối với trường hợp hành vi vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng và nếu thỏa các dấu hiệu cấu thành tội phạm về mặt khách thể, mặt khách quan, chủ thể và mặt chủ quan theo quy định của pháp luật hình sự thì bị xử lý theo quy định tại Điều 156 Bộ luật Hình sự đã được sửa đổi, bổ sung nếu xác định được chính xác người tung tin đồn thất thiệt có tính chất vu khống thì xử lý theo quy định tại. Người phạm tội vu khống có thể bị phạt tù từ 3 tháng đến 7 năm. Nếu trường hợp không xác định được chính xác người tung tin đồn thất thiệt mà chỉ xác định được người đưa tin lên mạng thì áp dụng theo quy định tại Điều 288 Bộ luật Hình sự đã được sửa đổi, bổ sung về tội “Đưa lên mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet những thông tin trái với quy định của pháp luật”.

Hành vi xâm phạm theo quy định của luật này nếu gây hậu quả nghiêm trọng có thể bị phạt tù từ 6 tháng đến 7 năm tù. Ngoài hình thức xử phạt hành chính hoặc hình sự như đề cập ở trên, người thực hiện hành vi vi phạm nếu gây thiệt hại cho người khác thì còn phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín (ví dụ bồi thường về chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; về thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút; bồi thường một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu hoặc bồi thường cho thiệt hại khác do luật quy định) theo quy định tại Điều 584 Bộ luật dân sự 2015.

Thứ năm, những lưu ý trong giao dịch dân sự, nhất là những giao dịch qua mạng xã hội

Hiện nay, kinh doanh trên mạng xã hội là rất phổ biến, tỉ lệ mua sắm trực tuyến đang ở mức cao và là nhu cầu tất yếu của nền kinh tế. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh đột biến của các giao dịch qua mạng xã hội và cách thức mua sắm đa dạng này đã dẫn đến nhiều rủi ro có thể xảy ra và theo đó có nhiều hệ lụy phát sinh về mặt pháp lý nhất là đối với người tiêu dùng do các biện pháp quản lý và các chế tài xử lý vẫn còn nhiều thiếu sót, không theo kịp với sự phát triển của xã hội.

Các vấn đề có có thể gặp phải như: nguồn gốc hàng hóa khó kiểm soát; lừa đảo hoặc gian dối về thông tin, chất lượng hàng hóa; rủi ro về thời gian giao hàng; hàng nhận được bị vỡ, hỏng; mất hàng; chỉ được mở xem hàng sau khi đã thanh toán, cơ chế giải quyết tranh chấp khi giao dịch được xác lập đơn thuần bằng lệnh đặt hàng.

Trên thực tế cho đến thời điểm hiện tại, pháp luật chỉ đưa ra những quy định điều chỉnh một khía cạnh nhỏ của các giao dịch điện tử thông qua hình thức pháp luật về thương mại điện tử và các quy định liên quan đến việc kiểm soát đối với các sàn thương mại điện tử. Theo đó, đối với các giao dịch được thực hiện thông qua sàn thương mại điện tử thường các rủi ro có thể được giảm thiểu ở một mức độ cho phép vì có sự bảo hộ một phần nào bằng những quy định pháp luật đồng thời bản thân các sàn thương mại điện tử đa phần đều có chức năng đặt hàng trực tuyến và cho phép giao dịch được hoàn tất trên môi trường mạng từ khâu đặt hàng cho đến khâu vận chuyển và giao hàng. Trong khi đó, các giao dịch trực tuyến khác đang xảy ra thị trường trong thời gian vừa qua liên quan đến cây cảnh trong đó có lan đột biến lại có nguy cơ rủi ro cao khi pháp luật hiện vẫn chưa ban hành những quy định chặt chẽ để nâng cao công tác quả lý và giám sát mà chủ yếu do người mua và người bán liên hệ trực tiếp với nhau để hoàn thành giao dịch thương mại.

Về vấn đề này, để lọai trừ những rủi ro theo quan điểm của tôi khi xác lập các giao dịch qua mạng hoặc các kênh thông tin khác chưa chính thức cần phải chú ý nhiều vấn đề, tìm hiểu kỹ sản phẩm, thông tin nhà cung cấp để khi xác lập các giao dịch sẽ không gặp phải những trở ngại khách quan cũng như tránh những thiệt hại có thể xảy ra sau khi hoàn thành giao dịch. Hơn nữa, chỉ có những cơ chế quản lý chặt chẽ thì mới giảm thiểu những thiệt hại xảy ra và hạn chế đến mức thấp nhất các hành vi tiêu cực gây ảnh hưởng đến tâm lý người tiêu dùng và trật tự xã hội trong xu thế phát triển hội nhập của công nghiệp 4.0 cũng như thúc đẩy mọi thành phần phát triển kinh tế theo đúng định hướng của đảng và nhà nước.

 

[1] Quy định của BLDS 2015 số 91/2015/QH13 được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 10 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 (BLDS 2015) có nhiều sửa đổi, bổ sung trong đó có quy định về tài sản hình thành trong tương lai.

Theo quy định tại Điều 105. Tài sản

  1. Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản
  2.  Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.”
  3. “Điều 108. Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai

……….

2. Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm:

a) Tài sản chưa hình thành;

b) Tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch.”

Với sự liệt kê này cho thấy BLDS đã tiếp cận theo hướng mở rộng gồm nhiều nhóm đối tượng (1) Tài sản chưa hình thành; (2) Tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch. Ngoài cách mô tả trên, BLDS 2015 không còn quy định nào khác chi tiết hóa đặc điểm pháp lý của tài sản hình thành trong tương lai. Đồng thời, BLDS 2015 đã pháp điểm hóa quy định của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ về giao dịch bảo đảm đã được thực tiễn kiểm nghiệm bằng quy định tại Điều 295, cụ thể như sau:

“Điều 295. Tài sản bảo đảm

1. Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu.

2. Tài sản bảo đảm có thể được mô tả chung, nhưng phải xác định được.

3. Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai.
4. Giá trị của tài sản bảo đảm có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.”
Thực tiễn áp dụng, quy định này có thể sẽ tạo nên nhiều cách hiểu về tài sản hình thành trong tương lai. Ví dụ: Một tài sản mới chỉ được hình thành trên ý tưởng hay hợp đồng giao dịch hay cây Lan đột biến có được coi
tài sản hình thành trong tương lai không? Hay nói cách khác, ở giai đoạn nào của quá trình hình thành tài sản, tài sản đó được xác định là tài sản chưa hình thành nhưng sẽ hình thành trong tương lai? Thuế tính ở giai đoạn đó như thế nào hay tính thuế ngay từ khi giao kết hợp đồng???

thành trong tương lai[1] thì sẽ quy định như thế nào để phù hợp với thực tiễn mặc dù gần đây nhất Tổng cục thuế đã ban hành công văn số 833/TCT-DNNCN ngày 25/3/2021 hướng dẫn về vấn đề thuế thu nhập cá nhân. Việc định giá để áp mức thuế suất thuế TNCN được dựa trên quy định nào của pháp luật nhất là đối với tài sản hình thành trong tương lai mà BLDS năm 2015 đã đề cập tới? Liệu đã có cơ quan thẩm định giá nào được cơ quan thuế mời để định giá hay chưa? trường hợp nếu có cơ quan thẩm định giá được mời bản thân những người thẩm định dựa vào cơ sở, phương pháp nào để định giá đối với tài sản hình thành trong tương lai đối với cây cảnh ? Chưa kể đến trường hợp giao kết hợp đồng dạng bao tiêu sản phẩm đối với cây cảnh sẽ là tài sản hình thành trong tương lai đã được đưa vào BLDS năm 2015 thì việc tính thuế sẽ áp dụng như thế nào? Định giá đối với sản phẩm nhất là các giao dịch về Kie sẽ dựa vào tiêu chí nào để định giá? Hơn nữa, đối với giao dịch cây cảnh là tài sản hình thành trong tương lai thì có được cầm cố thế chấp hay không? Và tiêu chí nào để cầm cố?

Thứ tư, về việc đưa tin sai sự thật gây ảnh hưởng đến uy tín của cá nhân, tổ chức và gây thiệt hại cho người sản xuất kinh doanh thì xử lý vi phạm ra sao?

          Gần đây rất nhiều thông tin liên quan đến các giao dịch về lan đột biến với mức giá khủng liên tục được xuất hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng. Liệu những thông tin nói trên có đúng bản chất sự việc của các giao dịch được xác lập thực trên thực tế hay không? Trường hợp những thông tin được đăng tải theo trào lưu “hot trend” nếu không đúng thực tế thì có bị xử phạt vi phạm hành chính hay có chế tài nào xử lý hay không? Về cơ sở pháp lý dựa vào quy định nào? Cách thức và hình thức được xử lý như thế nào để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi phát hiện những thông tin liên quan được đăng tải không đúng với sự thật.

Về điều này, căn cứ quy định tại Điểm d, khoản 1, Điều 8 Luật An ninh mạng (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019) quy định hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng như sau: “Thông tin sai sự thật gây hoang mang trong Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác”. Do đó, như phân tích đối với hành vi lừa đảo trước đó, hành vi “Đưa tin sai sự thật gây ảnh hưởng đến uy tín của cá nhân, tổ chức và gây thiệt hại cho người sản xuất kinh doanh” tùy theo mức độ vi phạm có thể bị xử phạt theo quy định của pháp luật hành chính (phạt vi phạm hành chính) hoặc có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu hành vi đó thỏa mãn các điều kiện cần và điểu kiện đủ theo quy định của pháp luật, cụ thể:

Đối với trường hợp hành vi vi phạm gây hậu quả không nghiêm trọng thì chủ thể thực hiện hành vi vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP với mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng và có thể lên tới 30.000.000 đồng kèm theo các biện pháp khắc phục hậu quả như: Buộc gỡ bỏ thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn hoặc thông tin vi phạm pháp luật do thực hiện hành vi vi phạm. Trường hợp cá nhân vi phạm thì mức phạt tiền bằng 1/2 mức phạt tiền đối với tổ chức.

Đối với trường hợp hành vi vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng và nếu thỏa các dấu hiệu cấu thành tội phạm về mặt khách thể, mặt khách quan, chủ thể và mặt chủ quan theo quy định của pháp luật hình sự thì bị xử lý theo quy định tại Điều 156 Bộ luật Hình sự đã được sửa đổi, bổ sung nếu xác định được chính xác người tung tin đồn thất thiệt có tính chất vu khống thì xử lý theo quy định tại. Người phạm tội vu khống có thể bị phạt tù từ 3 tháng đến 7 năm. Nếu trường hợp không xác định được chính xác người tung tin đồn thất thiệt mà chỉ xác định được người đưa tin lên mạng thì áp dụng theo quy định tại Điều 288 Bộ luật Hình sự đã được sửa đổi, bổ sung về tội “Đưa lên mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet những thông tin trái với quy định của pháp luật”.

Hành vi xâm phạm theo quy định của luật này nếu gây hậu quả nghiêm trọng có thể bị phạt tù từ 6 tháng đến 7 năm tù. Ngoài hình thức xử phạt hành chính hoặc hình sự như đề cập ở trên, người thực hiện hành vi vi phạm nếu gây thiệt hại cho người khác thì còn phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín (ví dụ bồi thường về chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; về thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút; bồi thường một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu hoặc bồi thường cho thiệt hại khác do luật quy định) theo quy định tại Điều 584 Bộ luật dân sự 2015.

Thứ năm, những lưu ý trong giao dịch dân sự, nhất là những giao dịch qua mạng xã hội

Hiện nay, kinh doanh trên mạng xã hội là rất phổ biến, tỉ lệ mua sắm trực tuyến đang ở mức cao và là nhu cầu tất yếu của nền kinh tế. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh đột biến của các giao dịch qua mạng xã hội và cách thức mua sắm đa dạng này đã dẫn đến nhiều rủi ro có thể xảy ra và theo đó có nhiều hệ lụy phát sinh về mặt pháp lý nhất là đối với người tiêu dùng do các biện pháp quản lý và các chế tài xử lý vẫn còn nhiều thiếu sót, không theo kịp với sự phát triển của xã hội.

Các vấn đề có có thể gặp phải như: nguồn gốc hàng hóa khó kiểm soát; lừa đảo hoặc gian dối về thông tin, chất lượng hàng hóa; rủi ro về thời gian giao hàng; hàng nhận được bị vỡ, hỏng; mất hàng; chỉ được mở xem hàng sau khi đã thanh toán, cơ chế giải quyết tranh chấp khi giao dịch được xác lập đơn thuần bằng lệnh đặt hàng.

Trên thực tế cho đến thời điểm hiện tại, pháp luật chỉ đưa ra những quy định điều chỉnh một khía cạnh nhỏ của các giao dịch điện tử thông qua hình thức pháp luật về thương mại điện tử và các quy định liên quan đến việc kiểm soát đối với các sàn thương mại điện tử. Theo đó, đối với các giao dịch được thực hiện thông qua sàn thương mại điện tử thường các rủi ro có thể được giảm thiểu ở một mức độ cho phép vì có sự bảo hộ một phần nào bằng những quy định pháp luật đồng thời bản thân các sàn thương mại điện tử đa phần đều có chức năng đặt hàng trực tuyến và cho phép giao dịch được hoàn tất trên môi trường mạng từ khâu đặt hàng cho đến khâu vận chuyển và giao hàng. Trong khi đó, các giao dịch trực tuyến khác đang xảy ra thị trường trong thời gian vừa qua liên quan đến cây cảnh trong đó có lan đột biến lại có nguy cơ rủi ro cao khi pháp luật hiện vẫn chưa ban hành những quy định chặt chẽ để nâng cao công tác quả lý và giám sát mà chủ yếu do người mua và người bán liên hệ trực tiếp với nhau để hoàn thành giao dịch thương mại.

Về vấn đề này, để lọai trừ những rủi ro theo quan điểm của tôi khi xác lập các giao dịch qua mạng hoặc các kênh thông tin khác chưa chính thức cần phải chú ý nhiều vấn đề, tìm hiểu kỹ sản phẩm, thông tin nhà cung cấp để khi xác lập các giao dịch sẽ không gặp phải những trở ngại khách quan cũng như tránh những thiệt hại có thể xảy ra sau khi hoàn thành giao dịch. Hơn nữa, chỉ có những cơ chế quản lý chặt chẽ thì mới giảm thiểu những thiệt hại xảy ra và hạn chế đến mức thấp nhất các hành vi tiêu cực gây ảnh hưởng đến tâm lý người tiêu dùng và trật tự xã hội trong xu thế phát triển hội nhập của công nghiệp 4.0 cũng như thúc đẩy mọi thành phần phát triển kinh tế theo đúng định hướng của đảng và nhà nước.

 

[1] Quy định của BLDS 2015 số 91/2015/QH13 được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 10 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 (BLDS 2015) có nhiều sửa đổi, bổ sung trong đó có quy định về tài sản hình thành trong tương lai.

Theo quy định tại Điều 105. Tài sản

  1. Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản
  2.  Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.”
  3. “Điều 108. Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai

……….

2. Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm:

a) Tài sản chưa hình thành;

b) Tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch.”

Với sự liệt kê này cho thấy BLDS đã tiếp cận theo hướng mở rộng gồm nhiều nhóm đối tượng (1) Tài sản chưa hình thành; (2) Tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch. Ngoài cách mô tả trên, BLDS 2015 không còn quy định nào khác chi tiết hóa đặc điểm pháp lý của tài sản hình thành trong tương lai. Đồng thời, BLDS 2015 đã pháp điểm hóa quy định của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ về giao dịch bảo đảm đã được thực tiễn kiểm nghiệm bằng quy định tại Điều 295, cụ thể như sau:

“Điều 295. Tài sản bảo đảm

1. Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu.

2. Tài sản bảo đảm có thể được mô tả chung, nhưng phải xác định được.

3. Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai.
4. Giá trị của tài sản bảo đảm có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.”
Thực tiễn áp dụng, quy định này có thể sẽ tạo nên nhiều cách hiểu về tài sản hình thành trong tương lai. Ví dụ: Một tài sản mới chỉ được hình thành trên ý tưởng hay hợp đồng giao dịch hay cây Lan đột biến có được coi
tài sản hình thành trong tương lai không? Hay nói cách khác, ở giai đoạn nào của quá trình hình thành tài sản, tài sản đó được xác định là tài sản chưa hình thành nhưng sẽ hình thành trong tương lai? Thuế tính ở giai đoạn đó như thế nào hay tính thuế ngay từ khi giao kết hợp đồng???

thành trong tương lai[1] thì sẽ quy định như thế nào để phù hợp với thực tiễn mặc dù gần đây nhất Tổng cục thuế đã ban hành công văn số 833/TCT-DNNCN ngày 25/3/2021 hướng dẫn về vấn đề thuế thu nhập cá nhân. Việc định giá để áp mức thuế suất thuế TNCN được dựa trên quy định nào của pháp luật nhất là đối với tài sản hình thành trong tương lai mà BLDS năm 2015 đã đề cập tới? Liệu đã có cơ quan thẩm định giá nào được cơ quan thuế mời để định giá hay chưa? trường hợp nếu có cơ quan thẩm định giá được mời bản thân những người thẩm định dựa vào cơ sở, phương pháp nào để định giá đối với tài sản hình thành trong tương lai đối với cây cảnh ? Chưa kể đến trường hợp giao kết hợp đồng dạng bao tiêu sản phẩm đối với cây cảnh sẽ là tài sản hình thành trong tương lai đã được đưa vào BLDS năm 2015 thì việc tính thuế sẽ áp dụng như thế nào? Định giá đối với sản phẩm nhất là các giao dịch về Kie sẽ dựa vào tiêu chí nào để định giá? Hơn nữa, đối với giao dịch cây cảnh là tài sản hình thành trong tương lai thì có được cầm cố thế chấp hay không? Và tiêu chí nào để cầm cố?

Thứ tư, về việc đưa tin sai sự thật gây ảnh hưởng đến uy tín của cá nhân, tổ chức và gây thiệt hại cho người sản xuất kinh doanh thì xử lý vi phạm ra sao?

          Gần đây rất nhiều thông tin liên quan đến các giao dịch về lan đột biến với mức giá khủng liên tục được xuất hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng. Liệu những thông tin nói trên có đúng bản chất sự việc của các giao dịch được xác lập thực trên thực tế hay không? Trường hợp những thông tin được đăng tải theo trào lưu “hot trend” nếu không đúng thực tế thì có bị xử phạt vi phạm hành chính hay có chế tài nào xử lý hay không? Về cơ sở pháp lý dựa vào quy định nào? Cách thức và hình thức được xử lý như thế nào để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi phát hiện những thông tin liên quan được đăng tải không đúng với sự thật.

Về điều này, căn cứ quy định tại Điểm d, khoản 1, Điều 8 Luật An ninh mạng (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019) quy định hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng như sau: “Thông tin sai sự thật gây hoang mang trong Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác”. Do đó, như phân tích đối với hành vi lừa đảo trước đó, hành vi “Đưa tin sai sự thật gây ảnh hưởng đến uy tín của cá nhân, tổ chức và gây thiệt hại cho người sản xuất kinh doanh” tùy theo mức độ vi phạm có thể bị xử phạt theo quy định của pháp luật hành chính (phạt vi phạm hành chính) hoặc có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu hành vi đó thỏa mãn các điều kiện cần và điểu kiện đủ theo quy định của pháp luật, cụ thể:

Đối với trường hợp hành vi vi phạm gây hậu quả không nghiêm trọng thì chủ thể thực hiện hành vi vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP với mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng và có thể lên tới 30.000.000 đồng kèm theo các biện pháp khắc phục hậu quả như: Buộc gỡ bỏ thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn hoặc thông tin vi phạm pháp luật do thực hiện hành vi vi phạm. Trường hợp cá nhân vi phạm thì mức phạt tiền bằng 1/2 mức phạt tiền đối với tổ chức.

Đối với trường hợp hành vi vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng và nếu thỏa các dấu hiệu cấu thành tội phạm về mặt khách thể, mặt khách quan, chủ thể và mặt chủ quan theo quy định của pháp luật hình sự thì bị xử lý theo quy định tại Điều 156 Bộ luật Hình sự đã được sửa đổi, bổ sung nếu xác định được chính xác người tung tin đồn thất thiệt có tính chất vu khống thì xử lý theo quy định tại. Người phạm tội vu khống có thể bị phạt tù từ 3 tháng đến 7 năm. Nếu trường hợp không xác định được chính xác người tung tin đồn thất thiệt mà chỉ xác định được người đưa tin lên mạng thì áp dụng theo quy định tại Điều 288 Bộ luật Hình sự đã được sửa đổi, bổ sung về tội “Đưa lên mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet những thông tin trái với quy định của pháp luật”.

Hành vi xâm phạm theo quy định của luật này nếu gây hậu quả nghiêm trọng có thể bị phạt tù từ 6 tháng đến 7 năm tù. Ngoài hình thức xử phạt hành chính hoặc hình sự như đề cập ở trên, người thực hiện hành vi vi phạm nếu gây thiệt hại cho người khác thì còn phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín (ví dụ bồi thường về chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; về thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút; bồi thường một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu hoặc bồi thường cho thiệt hại khác do luật quy định) theo quy định tại Điều 584 Bộ luật dân sự 2015.

Thứ năm, những lưu ý trong giao dịch dân sự, nhất là những giao dịch qua mạng xã hội

Hiện nay, kinh doanh trên mạng xã hội là rất phổ biến, tỉ lệ mua sắm trực tuyến đang ở mức cao và là nhu cầu tất yếu của nền kinh tế. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh đột biến của các giao dịch qua mạng xã hội và cách thức mua sắm đa dạng này đã dẫn đến nhiều rủi ro có thể xảy ra và theo đó có nhiều hệ lụy phát sinh về mặt pháp lý nhất là đối với người tiêu dùng do các biện pháp quản lý và các chế tài xử lý vẫn còn nhiều thiếu sót, không theo kịp với sự phát triển của xã hội.

Các vấn đề có có thể gặp phải như: nguồn gốc hàng hóa khó kiểm soát; lừa đảo hoặc gian dối về thông tin, chất lượng hàng hóa; rủi ro về thời gian giao hàng; hàng nhận được bị vỡ, hỏng; mất hàng; chỉ được mở xem hàng sau khi đã thanh toán, cơ chế giải quyết tranh chấp khi giao dịch được xác lập đơn thuần bằng lệnh đặt hàng.

Trên thực tế cho đến thời điểm hiện tại, pháp luật chỉ đưa ra những quy định điều chỉnh một khía cạnh nhỏ của các giao dịch điện tử thông qua hình thức pháp luật về thương mại điện tử và các quy định liên quan đến việc kiểm soát đối với các sàn thương mại điện tử. Theo đó, đối với các giao dịch được thực hiện thông qua sàn thương mại điện tử thường các rủi ro có thể được giảm thiểu ở một mức độ cho phép vì có sự bảo hộ một phần nào bằng những quy định pháp luật đồng thời bản thân các sàn thương mại điện tử đa phần đều có chức năng đặt hàng trực tuyến và cho phép giao dịch được hoàn tất trên môi trường mạng từ khâu đặt hàng cho đến khâu vận chuyển và giao hàng. Trong khi đó, các giao dịch trực tuyến khác đang xảy ra thị trường trong thời gian vừa qua liên quan đến cây cảnh trong đó có lan đột biến lại có nguy cơ rủi ro cao khi pháp luật hiện vẫn chưa ban hành những quy định chặt chẽ để nâng cao công tác quả lý và giám sát mà chủ yếu do người mua và người bán liên hệ trực tiếp với nhau để hoàn thành giao dịch thương mại.

Về vấn đề này, để lọai trừ những rủi ro theo quan điểm của tôi khi xác lập các giao dịch qua mạng hoặc các kênh thông tin khác chưa chính thức cần phải chú ý nhiều vấn đề, tìm hiểu kỹ sản phẩm, thông tin nhà cung cấp để khi xác lập các giao dịch sẽ không gặp phải những trở ngại khách quan cũng như tránh những thiệt hại có thể xảy ra sau khi hoàn thành giao dịch. Hơn nữa, chỉ có những cơ chế quản lý chặt chẽ thì mới giảm thiểu những thiệt hại xảy ra và hạn chế đến mức thấp nhất các hành vi tiêu cực gây ảnh hưởng đến tâm lý người tiêu dùng và trật tự xã hội trong xu thế phát triển hội nhập của công nghiệp 4.0 cũng như thúc đẩy mọi thành phần phát triển kinh tế theo đúng định hướng của đảng và nhà nước.

 

[1] Quy định của BLDS 2015 số 91/2015/QH13 được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 10 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 (BLDS 2015) có nhiều sửa đổi, bổ sung trong đó có quy định về tài sản hình thành trong tương lai.

Theo quy định tại Điều 105. Tài sản

  1. Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản
  2.  Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.”
  3. “Điều 108. Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai

……….

2. Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm:

a) Tài sản chưa hình thành;

b) Tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch.”

Với sự liệt kê này cho thấy BLDS đã tiếp cận theo hướng mở rộng gồm nhiều nhóm đối tượng (1) Tài sản chưa hình thành; (2) Tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch. Ngoài cách mô tả trên, BLDS 2015 không còn quy định nào khác chi tiết hóa đặc điểm pháp lý của tài sản hình thành trong tương lai. Đồng thời, BLDS 2015 đã pháp điểm hóa quy định của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ về giao dịch bảo đảm đã được thực tiễn kiểm nghiệm bằng quy định tại Điều 295, cụ thể như sau:

“Điều 295. Tài sản bảo đảm

1. Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu.

2. Tài sản bảo đảm có thể được mô tả chung, nhưng phải xác định được.

3. Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai.
4. Giá trị của tài sản bảo đảm có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.”
Thực tiễn áp dụng, quy định này có thể sẽ tạo nên nhiều cách hiểu về tài sản hình thành trong tương lai. Ví dụ: Một tài sản mới chỉ được hình thành trên ý tưởng hay hợp đồng giao dịch hay cây Lan đột biến có được coi
tài sản hình thành trong tương lai không? Hay nói cách khác, ở giai đoạn nào của quá trình hình thành tài sản, tài sản đó được xác định là tài sản chưa hình thành nhưng sẽ hình thành trong tương lai? Thuế tính ở giai đoạn đó như thế nào hay tính thuế ngay từ khi giao kết hợp đồng???

thành trong tương lai[1] thì sẽ quy định như thế nào để phù hợp với thực tiễn mặc dù gần đây nhất Tổng cục thuế đã ban hành công văn số 833/TCT-DNNCN ngày 25/3/2021 hướng dẫn về vấn đề thuế thu nhập cá nhân. Việc định giá để áp mức thuế suất thuế TNCN được dựa trên quy định nào của pháp luật nhất là đối với tài sản hình thành trong tương lai mà BLDS năm 2015 đã đề cập tới? Liệu đã có cơ quan thẩm định giá nào được cơ quan thuế mời để định giá hay chưa? trường hợp nếu có cơ quan thẩm định giá được mời bản thân những người thẩm định dựa vào cơ sở, phương pháp nào để định giá đối với tài sản hình thành trong tương lai đối với cây cảnh ? Chưa kể đến trường hợp giao kết hợp đồng dạng bao tiêu sản phẩm đối với cây cảnh sẽ là tài sản hình thành trong tương lai đã được đưa vào BLDS năm 2015 thì việc tính thuế sẽ áp dụng như thế nào? Định giá đối với sản phẩm nhất là các giao dịch về Kie sẽ dựa vào tiêu chí nào để định giá? Hơn nữa, đối với giao dịch cây cảnh là tài sản hình thành trong tương lai thì có được cầm cố thế chấp hay không? Và tiêu chí nào để cầm cố?

Thứ tư, về việc đưa tin sai sự thật gây ảnh hưởng đến uy tín của cá nhân, tổ chức và gây thiệt hại cho người sản xuất kinh doanh thì xử lý vi phạm ra sao?

          Gần đây rất nhiều thông tin liên quan đến các giao dịch về lan đột biến với mức giá khủng liên tục được xuất hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng. Liệu những thông tin nói trên có đúng bản chất sự việc của các giao dịch được xác lập thực trên thực tế hay không? Trường hợp những thông tin được đăng tải theo trào lưu “hot trend” nếu không đúng thực tế thì có bị xử phạt vi phạm hành chính hay có chế tài nào xử lý hay không? Về cơ sở pháp lý dựa vào quy định nào? Cách thức và hình thức được xử lý như thế nào để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi phát hiện những thông tin liên quan được đăng tải không đúng với sự thật.

Về điều này, căn cứ quy định tại Điểm d, khoản 1, Điều 8 Luật An ninh mạng (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019) quy định hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng như sau: “Thông tin sai sự thật gây hoang mang trong Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác”. Do đó, như phân tích đối với hành vi lừa đảo trước đó, hành vi “Đưa tin sai sự thật gây ảnh hưởng đến uy tín của cá nhân, tổ chức và gây thiệt hại cho người sản xuất kinh doanh” tùy theo mức độ vi phạm có thể bị xử phạt theo quy định của pháp luật hành chính (phạt vi phạm hành chính) hoặc có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu hành vi đó thỏa mãn các điều kiện cần và điểu kiện đủ theo quy định của pháp luật, cụ thể:

Đối với trường hợp hành vi vi phạm gây hậu quả không nghiêm trọng thì chủ thể thực hiện hành vi vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP với mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng và có thể lên tới 30.000.000 đồng kèm theo các biện pháp khắc phục hậu quả như: Buộc gỡ bỏ thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn hoặc thông tin vi phạm pháp luật do thực hiện hành vi vi phạm. Trường hợp cá nhân vi phạm thì mức phạt tiền bằng 1/2 mức phạt tiền đối với tổ chức.

Đối với trường hợp hành vi vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng và nếu thỏa các dấu hiệu cấu thành tội phạm về mặt khách thể, mặt khách quan, chủ thể và mặt chủ quan theo quy định của pháp luật hình sự thì bị xử lý theo quy định tại Điều 156 Bộ luật Hình sự đã được sửa đổi, bổ sung nếu xác định được chính xác người tung tin đồn thất thiệt có tính chất vu khống thì xử lý theo quy định tại. Người phạm tội vu khống có thể bị phạt tù từ 3 tháng đến 7 năm. Nếu trường hợp không xác định được chính xác người tung tin đồn thất thiệt mà chỉ xác định được người đưa tin lên mạng thì áp dụng theo quy định tại Điều 288 Bộ luật Hình sự đã được sửa đổi, bổ sung về tội “Đưa lên mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet những thông tin trái với quy định của pháp luật”.

Hành vi xâm phạm theo quy định của luật này nếu gây hậu quả nghiêm trọng có thể bị phạt tù từ 6 tháng đến 7 năm tù. Ngoài hình thức xử phạt hành chính hoặc hình sự như đề cập ở trên, người thực hiện hành vi vi phạm nếu gây thiệt hại cho người khác thì còn phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín (ví dụ bồi thường về chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; về thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút; bồi thường một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu hoặc bồi thường cho thiệt hại khác do luật quy định) theo quy định tại Điều 584 Bộ luật dân sự 2015.

Thứ năm, những lưu ý trong giao dịch dân sự, nhất là những giao dịch qua mạng xã hội

Hiện nay, kinh doanh trên mạng xã hội là rất phổ biến, tỉ lệ mua sắm trực tuyến đang ở mức cao và là nhu cầu tất yếu của nền kinh tế. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh đột biến của các giao dịch qua mạng xã hội và cách thức mua sắm đa dạng này đã dẫn đến nhiều rủi ro có thể xảy ra và theo đó có nhiều hệ lụy phát sinh về mặt pháp lý nhất là đối với người tiêu dùng do các biện pháp quản lý và các chế tài xử lý vẫn còn nhiều thiếu sót, không theo kịp với sự phát triển của xã hội.

Các vấn đề có có thể gặp phải như: nguồn gốc hàng hóa khó kiểm soát; lừa đảo hoặc gian dối về thông tin, chất lượng hàng hóa; rủi ro về thời gian giao hàng; hàng nhận được bị vỡ, hỏng; mất hàng; chỉ được mở xem hàng sau khi đã thanh toán, cơ chế giải quyết tranh chấp khi giao dịch được xác lập đơn thuần bằng lệnh đặt hàng.

Trên thực tế cho đến thời điểm hiện tại, pháp luật chỉ đưa ra những quy định điều chỉnh một khía cạnh nhỏ của các giao dịch điện tử thông qua hình thức pháp luật về thương mại điện tử và các quy định liên quan đến việc kiểm soát đối với các sàn thương mại điện tử. Theo đó, đối với các giao dịch được thực hiện thông qua sàn thương mại điện tử thường các rủi ro có thể được giảm thiểu ở một mức độ cho phép vì có sự bảo hộ một phần nào bằng những quy định pháp luật đồng thời bản thân các sàn thương mại điện tử đa phần đều có chức năng đặt hàng trực tuyến và cho phép giao dịch được hoàn tất trên môi trường mạng từ khâu đặt hàng cho đến khâu vận chuyển và giao hàng. Trong khi đó, các giao dịch trực tuyến khác đang xảy ra thị trường trong thời gian vừa qua liên quan đến cây cảnh trong đó có lan đột biến lại có nguy cơ rủi ro cao khi pháp luật hiện vẫn chưa ban hành những quy định chặt chẽ để nâng cao công tác quả lý và giám sát mà chủ yếu do người mua và người bán liên hệ trực tiếp với nhau để hoàn thành giao dịch thương mại.

Về vấn đề này, để lọai trừ những rủi ro theo quan điểm của tôi khi xác lập các giao dịch qua mạng hoặc các kênh thông tin khác chưa chính thức cần phải chú ý nhiều vấn đề, tìm hiểu kỹ sản phẩm, thông tin nhà cung cấp để khi xác lập các giao dịch sẽ không gặp phải những trở ngại khách quan cũng như tránh những thiệt hại có thể xảy ra sau khi hoàn thành giao dịch. Hơn nữa, chỉ có những cơ chế quản lý chặt chẽ thì mới giảm thiểu những thiệt hại xảy ra và hạn chế đến mức thấp nhất các hành vi tiêu cực gây ảnh hưởng đến tâm lý người tiêu dùng và trật tự xã hội trong xu thế phát triển hội nhập của công nghiệp 4.0 cũng như thúc đẩy mọi thành phần phát triển kinh tế theo đúng định hướng của đảng và nhà nước.

 

[1] Quy định của BLDS 2015 số 91/2015/QH13 được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 10 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 (BLDS 2015) có nhiều sửa đổi, bổ sung trong đó có quy định về tài sản hình thành trong tương lai.

Theo quy định tại Điều 105. Tài sản

  1. Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản
  2.  Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.”
  3. “Điều 108. Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai

……….

2. Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm:

a) Tài sản chưa hình thành;

b) Tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch.”

Với sự liệt kê này cho thấy BLDS đã tiếp cận theo hướng mở rộng gồm nhiều nhóm đối tượng (1) Tài sản chưa hình thành; (2) Tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch. Ngoài cách mô tả trên, BLDS 2015 không còn quy định nào khác chi tiết hóa đặc điểm pháp lý của tài sản hình thành trong tương lai. Đồng thời, BLDS 2015 đã pháp điểm hóa quy định của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ về giao dịch bảo đảm đã được thực tiễn kiểm nghiệm bằng quy định tại Điều 295, cụ thể như sau:

“Điều 295. Tài sản bảo đảm

1. Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu.

2. Tài sản bảo đảm có thể được mô tả chung, nhưng phải xác định được.

3. Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai.
4. Giá trị của tài sản bảo đảm có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.”
Thực tiễn áp dụng, quy định này có thể sẽ tạo nên nhiều cách hiểu về tài sản hình thành trong tương lai. Ví dụ: Một tài sản mới chỉ được hình thành trên ý tưởng hay hợp đồng giao dịch hay cây Lan đột biến có được coi
tài sản hình thành trong tương lai không? Hay nói cách khác, ở giai đoạn nào của quá trình hình thành tài sản, tài sản đó được xác định là tài sản chưa hình thành nhưng sẽ hình thành trong tương lai? Thuế tính ở giai đoạn đó như thế nào hay tính thuế ngay từ khi giao kết hợp đồng??

 

Đối với trường hợp hành vi vi phạm gây hậu quả không nghiêm trọng thì chủ thể thực hiện hành vi vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP với mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng và có thể lên tới 30.000.000 đồng kèm theo các biện pháp khắc phục hậu quả như: Buộc gỡ bỏ thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn hoặc thông tin vi phạm pháp luật do thực hiện hành vi vi phạm. Trường hợp cá nhân vi phạm thì mức phạt tiền bằng 1/2 mức phạt tiền đối với tổ chức.

Đối với trường hợp hành vi vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng và nếu thỏa các dấu hiệu cấu thành tội phạm về mặt khách thể, mặt khách quan, chủ thể và mặt chủ quan theo quy định của pháp luật hình sự thì bị xử lý theo quy định tại Điều 156 Bộ luật Hình sự đã được sửa đổi, bổ sung nếu xác định được chính xác người tung tin đồn thất thiệt có tính chất vu khống thì xử lý theo quy định tại. Người phạm tội vu khống có thể bị phạt tù từ 3 tháng đến 7 năm. Nếu trường hợp không xác định được chính xác người tung tin đồn thất thiệt mà chỉ xác định được người đưa tin lên mạng thì áp dụng theo quy định tại Điều 288 Bộ luật Hình sự đã được sửa đổi, bổ sung về tội “Đưa lên mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet những thông tin trái với quy định của pháp luật”.

Hành vi xâm phạm theo quy định của luật này nếu gây hậu quả nghiêm trọng có thể bị phạt tù từ 6 tháng đến 7 năm tù. Ngoài hình thức xử phạt hành chính hoặc hình sự như đề cập ở trên, người thực hiện hành vi vi phạm nếu gây thiệt hại cho người khác thì còn phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín (ví dụ bồi thường về chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; về thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút; bồi thường một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu hoặc bồi thường cho thiệt hại khác do luật quy định) theo quy định tại Điều 584 Bộ luật dân sự 2015.

Thứ năm, những lưu ý trong giao dịch dân sự, nhất là những giao dịch qua mạng xã hội

Hiện nay, kinh doanh trên mạng xã hội là rất phổ biến, tỉ lệ mua sắm trực tuyến đang ở mức cao và là nhu cầu tất yếu của nền kinh tế. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh đột biến của các giao dịch qua mạng xã hội và cách thức mua sắm đa dạng này đã dẫn đến nhiều rủi ro có thể xảy ra và theo đó có nhiều hệ lụy phát sinh về mặt pháp lý nhất là đối với người tiêu dùng do các biện pháp quản lý và các chế tài xử lý vẫn còn nhiều thiếu sót, không theo kịp với sự phát triển của xã hội.

Các vấn đề có có thể gặp phải như: nguồn gốc hàng hóa khó kiểm soát; lừa đảo hoặc gian dối về thông tin, chất lượng hàng hóa; rủi ro về thời gian giao hàng; hàng nhận được bị vỡ, hỏng; mất hàng; chỉ được mở xem hàng sau khi đã thanh toán, cơ chế giải quyết tranh chấp khi giao dịch được xác lập đơn thuần bằng lệnh đặt hàng.

Trên thực tế cho đến thời điểm hiện tại, pháp luật chỉ đưa ra những quy định điều chỉnh một khía cạnh nhỏ của các giao dịch điện tử thông qua hình thức pháp luật về thương mại điện tử và các quy định liên quan đến việc kiểm soát đối với các sàn thương mại điện tử. Theo đó, đối với các giao dịch được thực hiện thông qua sàn thương mại điện tử thường các rủi ro có thể được giảm thiểu ở một mức độ cho phép vì có sự bảo hộ một phần nào bằng những quy định pháp luật đồng thời bản thân các sàn thương mại điện tử đa phần đều có chức năng đặt hàng trực tuyến và cho phép giao dịch được hoàn tất trên môi trường mạng từ khâu đặt hàng cho đến khâu vận chuyển và giao hàng. Trong khi đó, các giao dịch trực tuyến khác đang xảy ra thị trường trong thời gian vừa qua liên quan đến cây cảnh trong đó có lan đột biến lại có nguy cơ rủi ro cao khi pháp luật hiện vẫn chưa ban hành những quy định chặt chẽ để nâng cao công tác quả lý và giám sát mà chủ yếu do người mua và người bán liên hệ trực tiếp với nhau để hoàn thành giao dịch thương mại.

Về vấn đề này, để lọai trừ những rủi ro theo quan điểm của tôi khi xác lập các giao dịch qua mạng hoặc các kênh thông tin khác chưa chính thức cần phải chú ý nhiều vấn đề, tìm hiểu kỹ sản phẩm, thông tin nhà cung cấp để khi xác lập các giao dịch sẽ không gặp phải những trở ngại khách quan cũng như tránh những thiệt hại có thể xảy ra sau khi hoàn thành giao dịch. Hơn nữa, chỉ có những cơ chế quản lý chặt chẽ thì mới giảm thiểu những thiệt hại xảy ra và hạn chế đến mức thấp nhất các hành vi tiêu cực gây ảnh hưởng đến tâm lý người tiêu dùng và trật tự xã hội trong xu thế phát triển hội nhập của công nghiệp 4.0 cũng như thúc đẩy mọi thành phần phát triển kinh tế theo đúng định hướng của đảng và nhà nước.

 

 

Luật sư. Lê Thị Hồng Thơm - ThS. Luật gia Phạm Quốc Sỹ
Bạn đang đọc bài viết "Góc nhìn pháp lý về một số hiện tượng xã hội liên quan đến việc mua bán hoa cây cảnh" tại chuyên mục Kết nối xanh. https://vanhoaphattrien.vn | Hotline: 08.4646.0404  | Đọc phiên bản tiếng Anh TẠI ĐÂY