làng nghề
Làng nghề thêu ren Văn Lâm: Đưa tinh hoa cố đô vươn tầm quốc tế
Những sợi chỉ mảnh mai, nhẹ nhàng lướt qua từng thớ vải, mang theo câu chuyện của một làng nghề đã tồn tại hàng thế kỷ. Từng đường kim mũi chỉ, đơn sắc mà tinh tế, giản dị mà sống động, đều phản ánh tâm huyết và sự khéo léo của những nghệ nhân thêu ren tại làng Văn Lâm. Chính từ đây, nghệ thuật thêu ren không chỉ làm đẹp cho đời mà còn trở thành cầu nối văn hóa, đưa hình ảnh Việt Nam bước chân ra thế giới.
Kỳ vọng về thị trường xuất khẩu bền vững của hàng thủ công mỹ nghệ
Trên thị trường xuất khẩu, hàng thủ công mỹ nghệ luôn nằm trong nhóm 10 mặt hàng có kim ngạch lớn nhất của Việt Nam với rất nhiều sản phẩm đa dạng, có giá trị gia tăng cao, biên độ lợi nhuận lớn hơn so với nhiều mặt hàng xuất khẩu khác, trong đó đặc biệt là các sản phẩm mây tre đan, sơn mài, thêu ren, gốm sứ.
Bảo tồn và Phát triển Làng nghề trong Kỷ nguyên số!
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử văn hiến - anh hùng, ông cha ta đã trao truyền cho muôn đời sau những di sản vô giá về nghề và làng nghề truyền thống, mà ngày nay rất cần phải bảo tồn và phát triển. Trong số hàng ngàn làng nghề, đến nay cả nước đã công nhận hơn 2.000 làng nghề và nghề truyền thống. Và một nửa trong số đó là những tinh hoa hội tụ ở Thăng Long - Hà Nội.
Tinh hoa sản phẩm OCOP, làng nghề, nông sản thực phẩm an toàn Hà Nội hội tụ tại quận Long Biên
Theo đó, Tuần hàng tư vấn, giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP, làng nghề, nông sản thực phẩm an toàn năm 2023 diễn ra tại quận Long Biên với quy mới 50 gian hàng, 43 doanh nghiệp, chủ thể, hợp tác xã đến từ Hà Nội và 18 tỉnh trong cả nước.