Trẻ cao thế nào ở tuổi dậy thì?

Có thể nói, dậy thì là giai đoạn cuối để con cao. Nếu ba mẹ không tranh thủ giúp con cao trong giai đoạn này, thì sau dậy thì, có tốn bao nhiêu chi phí con cũng không thể cao thêm được.

Khi cơ thể bắt đầu có sự thay đổi nội tiết tố vào cuối giai đoạn dậy thì, các lớp sụn tiếp hợp sẽ bắt đầu quá trình hợp nhất (cốt hóa xương). Lúc này, các khe hở mảnh được nối liền, sụn mới không thể bồi đắp thêm. Quá trình phát triển chiều cao dừng lại vào thời điểm này.

Các giai đoạn phát triển chiều cao ở trẻ

11-1713415987.jpg
 

 

Có 3 giai đoạn quyết định phát triển chiều cao của con sau này, đó là:

Giai đoạn bào thai: Mẹ tăng từ 10 – 12 kg để con đạt được chiều cao 50cm. Nếu con cao thêm 1cm từ trong bụng mẹ thì ở tuổi trưởng thành, con có thể cao thêm 10 cm so với chiều cao chuẩn trung bình.

Giai đoạn sơ sinh đến 3 tuổi: Năm thứ nhất, con có thể tăng đến 25cm, 2 năm tiếp theo mỗi năm tăng 10 cm. Sau 4 tuổi, trung bình, con chỉ tăng 5 – 6 cm cho đến tuổi dậy thì.

Giai đoạn dậy thì: Trong 01 năm, con có thể tăng từ 8 – 12cm.

Đây được ví như “3 giai đoạn vàng” quyết định chiều cao của trẻ. Trong giai đoạn này, ba mẹ cần quan tâm đặc biệt về dinh dưỡng bổ sung đủ MenaQ7 và chế độ tập luyện ngủ nghỉ để con đạt được chiều cao tối đa.

Ở giai đoạn này, các bố mẹ cần theo sát chiều cao cân nặng chuẩn của trẻ để đánh giá được tình trạng sức khỏe của con ngay từ sớm để có biện pháp can thiệp kịp thời.

Vậy, để vượt lên 10cm so với tăng trưởng bình thường có khó không? Câu trả lời nằm ở vấn đề là bạn còn bao lâu để làm việc đó!

Ví dụ: Với 1 bạn 5 tuổi thì con còn tới 10 năm mới ngừng cao. Nên mỗi năm chỉ cần giúp con vượt 1cm so với tăng trưởng sinh học bình thường thì 10 năm sẽ giúp con tăng được 10cm. Điều này là quá dễ dàng.

Nhưng nếu con chỉ còn 4 năm để tăng chiều cao thì vấn đề lại khó hơn khá nhiều. Bạn nào may, chưa dậy thì, chưa ở đỉnh tăng trưởng thì còn làm được. Bạn nào đã qua rồi thì sẽ rất khó sửa được 10cm. Lúc đó mục tiêu phải hạ xuống. Thế nên nếu con có lộ trình dài để vượt trội thì vừa an toàn, vừa tiết kiệm.

⇒ Bố mẹ tham khảo các cách tăng chiều cao khoa học và an toàn được chia sẻ bởi chuyên gia chiều cao Phạm Thị Thanh Hiên

Cốt hóa cố định xương – Lý do khiến con ngừng cao

Theo các nghiên cứu, xương dài ra nhờ các lớp sụn tiếp hợp nằm ở đầu xương và đầu thân xương dài. Các sụn này liên tục được sản sinh và bồi đắp theo vòng tuần hoàn nhằm kích thích sự phát triển chiều cao

Khi qua tuổi dậy thì, các lớp sụn tiếp hợp bắt đầu “cốt hóa”. Quá trình này nhằm cố định các khớp với nhau. Lúc này, các chất dinh dưỡng được cung cấp cho cơ thể chỉ giúp duy trì và củng cố sự khỏe mạnh của xương. Đó cũng là lý do, các con sẽ chậm cao và dừng lại sau 3-4 năm dậy thì

Ngoài ra, nếu các con trong độ tuổi 10-12 đối với nữ và 12-14 đối với nam muốn tăng chiều cao nhiều thì phải thật khẩn trương tranh thủ. Các con trong độ tuổi này bổ sung dinh dưỡng cũng “tốn nhiều chi phí” hơn. Nếu không tranh thủ thì chỉ 2 năm sau có tiền tỷ cũng sẽ không làm gì được nữa...

Nguồn: Công ty Cổ phần Midu MenaQ7

07 P. Sa Đôi, Đại Mỗ, Nam Từ Liêm, Hà Nội